Nghiên cứu được tiến hành tải Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình từ tháng 07/2021 đến tháng 06/2022 nhằm mô tả thực trạng và nhu cầu đào tạo liên tục về chuyên môn của điều dưỡng viên tại một số khoa hệ nhi, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang. Số liệu được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp với bộ công cụ là bộ câu hỏi được thiết kế sẵn trên Google form với 121 điều dưỡng viên tại các khoa hệ nhi: Ngoại nhi, Nội nhi, Truyền nhiễm, Sơ sinh, Cấp cứu. Số liệu sau khi thu thập được xử lý qua Excel và phân tích bằng phần mềm Stata 14. Các kết quả nghiên cứu cho thấy: Trong năm 2019-2020, 100% điều dưỡng hệ nhi của Bệnh viện được đào tạo liên tục về chuyên môn tại Bệnh viện; 17,36% tại các cơ sở tuyến Trung ương. Tuy nhiên, các lớp đào tạo liên tục về chuyên môn tại Bệnh viện chủ yếu đào tạo bằng hình thức lý thuyết không kết hợp thực hành. Các kỹ thuật Phụ giúp Bác sỹ nội soi dạ dày và Phụ giúp Bác sỹ nội soi đại tràng, Phụ giúp bác sỹ nội soi khí phế quản có tỷ lệ điều dưỡng có nhu cầu đào tạo ở mức độ ưu tiên cao cao. Có mối liên quan giữa yếu tố khoa công tác với nhu cầu đào tạo liên tục về chuyên môn của điều dưỡng hệ nhi. Đa số điều dưỡng đều muốn tham gia các khóa đào tạo liên tục được tổ chức tại Bệnh viện, thời gian tổ chức dưới 5 ngày, mỗi tiết kéo dài khoảng 2-4 tiếng, hình thức tổ chức lý thuyết kết hợp với thực hành và kinh phí 100% do Bệnh viện hỗ trợ. Các kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin và bằng chứng hữu ích cho bệnh viện trong xây dựng kế hoạch chiến lược đào tạo liên tục về chuyên môn phù hợp với điều dưỡng hệ nhi tại Bệnh viện trong các năm tiếp theo.
Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng dinh dưỡng của thanh niên 18 tuổi tại hai quận Đống Đa và quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2019. Tổng số có 906 thanh niên 18 tuổi và phụ huynh của thanh niên tại 2 quận nghiên cứu được cân, đo chiều cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ nam: 60,8%, nữ: 39,2%. Chiều cao trung bình của nam thanh niên thuộc hai quận là 170,2 5,5 cm, nữ thanh niên là 159,2 4,9 cm. Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn là 18,1%: 10,3% ở nam và 30,1% ở nữ. Tỷ lệ thừa cân là 4,7%: 6,4% ở nam và 2,3% ở nữ. Tỷ lệ béo phì 0,6%: 0,7% ở nam và 0,3% ở nữ. Chiều cao đối tượng nghiên cứu đã vượt chiều cao trung bình thanh niên 18 tuổi trong Tổng điều tra Dinh dưỡng toàn quốc năm 2019- 2020. Vẫn còn một tỷ lệ thanh niên có chiều cao thấp hơn chiều cao trung bình người trưởng thành trong Tổng điều tra Dinh dưỡng quốc gia năm 2009- 2010 (nam giới là 11,4%; nữ giới là 8,7%). Cần có biện pháp can thiệp nhằm nâng cao tầm vóc, dự phòng gia tăng thừa cân-béo phì, hạ thấp tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Nghiên cứu Y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|