I. Mục tiêu:
1. Xác định nguy cơ loãng xương của người bệnh đến khám tại trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022 theo chỉ số OSTA.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến nguy cơ loãng xương của người bệnh đến khám tại trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022.
II. Đối tượng nghiên cứu:
Những người bệnh đến khám bệnh tại khoa Khám bệnh Trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang
III. Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
- Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu cho xác định nguy cơ loãng xương:
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ:
n = Z21-α/2 (p (1-p))/d^2
Trong đó:
- n: là cỡ mẫu tối thiểu
- Z(1-α/2) = 1,96 với độ tin cậy 95%
- p: tỷ lệ lưu hành bệnh trong quần thể là 0,40110 (lấy từ nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bích về nghiên cứu chỉ số OSTA trong đánh giá nguy cơ loãng xương ở nữ mãn kinh từ 40 tuổi trở lên, năm 2015)
- d: ước lượng khoảng sai lệch cho phép (= 0,05)
- Thay vào công thức ta được: n = 370
Thực tế điều tra được 381 đối tượng
- Phương pháp chọn mẫu
Chọn chủ đích là khoa Khám bệnh Trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Chọn toàn bộ người bệnh đến khám tại khoa Khám bệnh Trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang phù hợp tiêu chí chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu cho đến khi đạt đủ cỡ mẫu
- Biến số/chỉ số nghiên cứu
Các biến số, chỉ số nghiên cứu mục tiêu 1
Mục tiêu 1: Xác định nguy cơ loãng xương của người bệnh đến khám tại trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022 theo chỉ số OSTA.
Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguy cơ loãng xương
Đặc điểm chỉ số OSTA trung bình theo nhóm tuổi
Đặc điểm chỉ số OSTA trung bình theo cân nặng nữ giới
Đặc điểm chỉ số OSTA trung bình theo cân nặng nam giới
Đặc điểm chỉ số OSTA trung bình theo chiều cao nữ giới
Đặc điểm chỉ số OSTA trung bình theo chiều cao nam giới
Đặc điểm chỉ số OSTA trung bình theo BMI
Các biến số, chỉ số nghiên cứu mục tiêu 2
Mục tiêu 2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến nguy cơ loãng xương của người bệnh đến khám tại Trung tâm Y tế thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2021-2022.
Phân bổ nguy cơ loãng xương với một số yếu tố liên quan
Liên quan giữa nguy cơ loãng xương và trình độ học vấn
Liên quan giữa nguy cơ loãng xương với sinh con và tình trạng kinh nguyệt của nữ giới
Liên quan giữa nguy cơ loãng xương với suy giảm chức năng sinh dục của nam giới
Liên quan giữa nguy cơ loãng xương và hoạt động thể lực
Liên quan giữa nguy cơ loãng xương và tiếp xúc ánh nắng mặt trời
Liên quan giữa nguy cơ loãng xương và lối sống
Tần suất sử dụng thực phẩm của đối tượng nghiên cứu
Tần suất sử dụng thực phẩm giàu Protein, Lipid, Glucid
- Kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin và cách nhận định, đánh giá.
Phương pháp, kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu
Nghiên cứu được thực hiện theo 2 bước sau:
- Bước 1: phỏng vấn thu thập thông tin của đối tượng nghiên cứu như: tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, kiến thức yếu tố liên quan đến loãng xương.
- Bước 2: đo các chỉ số nhân trắc: chiều cao, cân nặng.
Thu thập thông tin bằng phiếu điều tra
- Công cụ: bộ câu hỏi, cân và thước đo
- Phương pháp: phỏng vấn trực tiếp.
Phỏng vấn điều tra tần suất sử dụng một số loại thực phẩm: Sử dụng phương pháp hỏi ghi tần suất thức ăn bán định lượng trong 3 tháng qua về những thức ăn phổ biến nhất, những thức ăn có số lần sử dụng cao nhất, hay ít nhất hoặc không bao giờ ăn. Những dao động về thực phẩm theo mùa.
Tuyệt đối tránh gợi ý hoặc điều chỉnh câu trả lời của đối tượng. Cần tạo không khí thoải mái, cởi mở, để đối tượng trả lời chi tiết và trung thực. Sử dụng một số vật dụng cụ thể như các loại bát, thìa, các loại quả: cam, trứng, na...để giúp đối tượng nhớ lại, trả lời một cách chính xác trong khi phỏng vấn61.
Đo các chỉ số nhân trắc
- Đo chiều cao đứng: sử dụng thước gỗ có chia đến mm, đặt thước đo theo chiều thẳng đứng vuông góc với mặt đất nằm ngang. Trước khi đo hướng dẫn, giải thích các bước đo cho người bệnh. Người bệnh được đo phải tháo giày dép,
Ngo Toan Anh, Tran Quynh Anh, Tran Xuan Bach, Nguyen Hoang Long, Hoang Thi Men, Nguyen Thi Huyen Trang, Doan Phuong Linh, Vu Thu Giang, Nguyen Huu Tu, Do Thi Hoa, Carl A.Latkin, Roger C.M.Ho, Cyrus S.H. Ho
Frontiers in Psychology
Nguyen Thi Huyen Trang, Le Thi Huong, Le Thi Thanh Xuan, Do Thi Thanh Toan, Ngo Van Toan, Phan Thanh Hai, Vu Thu Giang, Nguyen Huu Tu, Phung Tri Dung, Nghiem Hong Son, Vu Thi Thuc Minh, Nguyen Thu Ha, Tran Trung Dinh, Do Nam Khanh, Truong Van Dat, Le Thanh Tuan, Tran Xuan Bach, Carl A. Latkin, Rogẻ C.M.Ho, Cyrus S.H. Ho
Frontiers in Public Health
Biomed Research International
Supportive Care in Cancer
Expert Review of Pharmacoeconomics & Outcomes Research
Tạp chí Y học Việt Nam
Tạp chí nghiên cứu Y học
Tạp chí nghiên cứu Y học
Tạp chí nghiên cứu Y học
Tạp chí Y học Việt Nam
Mục tiêu: Mô tả chi phí điều trị trực tiếp cho y tế và các yếu tố liên quan trong điều trị trẻ sơ sinh mắc chứng loạn sản phế quản phổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương trong năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, phân tích định lượng dữ liệu hồi cứu của tất cả trẻ sơ sinh điều trị chứng loạn sản phế quản phổi tại Bệnh viện trong 2020. Kết quả: Trong tổng 116 đối tượng nghiên cứu, nam là chủ yếu với 63,8%, tỷ lệ trẻ đẻ non <28 tuần là 59,8%. Tổng chi phí trực tiếp cho y tế trung bình năm/1 trẻ là 3292,5 ± 3043,8 USD. Chi phí này tỷ lệ thuận với cân nặng khi sinh và thời gian nằm viện. Kết luận: Chi phí ở Việt Nam thấp hơn đáng kể so với chi phí quốc tế ở các nghiên cứu tương tự. Chính sách bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ < 6 tuổi và tỷ lệ đồng chi trả < 20% làm giảm đáng kể gánh nặng kinh tế của gia đình có trẻ phải điều trị chứng loạn sản phế quản phổi và hoàn toàn nằm trong khả năng chi trả.
Tạp chí nghiên cứu Y học
Human Resources for Health
P Todd Korthuis, Caroline King, Ryan R Cook, Tong Thi Khuyen, Lynn E Kunkel, Gavin Bart, Thuan Nguyen, Dinh Thanh Thuy, Sarann Bielavitz, Diep Bich Nguyen, Nguyen Thi Minh Tam, Le Minh Giang
Low- and middle-income countries urgently need to improve emergency medical services (EMSs) as a component of their healthcare systems. Here, we detailed EMS resources and their provision in Hanoi, Vietnam, and discussed necessary policies to upgrade EMSs
Journal of Clinical Virology
Background: A nationwide measles outbreak occurred in Vietnam between 2013 and 2014. Objectives: To provide an overview on the 2013–2014 measles outbreak in northern Vietnam using epidemiological and molecular analysis of the measles virus (MeV). Study de
Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Thảo, Phạm Thị Quân, Tạ Thị Kim Nhung, Lê Thị Thanh Xuân, Danny Wong, Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Quỳnh, Dương Văn Quân, Lương Mai Anh, Hoàng Thị Mến, Phạm Quang Hải, vũ Thị Minh Thuc, Vũ Thu Giang
Frontiers in Public Health
Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Thị Thanh Xuân, Trang Huyen Thi Nguyen, Huong Thi Le, Toan Thanh Thi Do, Toan Van Ngo, Hai Thanh Phan, Giang Thu Vu, Tu Huu Nguyen, Dung Tri Phung, , Son Hong Nghiem, Thuc Minh Thi Vu, Thu Ha Nguyen, Trung Dinh Tran, Khanh Nam Do, Dat Van Truong, Thanh Tuan Le, Bach
Frontiers in Public Health Public Health
With the growing number of older people living with HIV, "What is the most effective geriatric care and the research trend of existing literature?" is a compelling question after 30 years since the first paper related to aging and HIV/AIDS published. Our
|