Tạp chí Y học Việt Nam
Đặt vấn đề: Suy dinh dưỡng có liên quan đến tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở người bệnh sa sút trí tuệ (NBSSTT). Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và phân tích mối tương quan giữa mức độ suy dinh dưỡng và mức độ sa sút trí tuệ của NBSSTT tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương năm 2022. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 63 NBSSTT đang điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2022. Bộ câu hỏi nghiên cứu bao gồm Thang đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (Mini Mental State Examination-MMSE), Thang đánh giá dinh dưỡng giản lược (Mini Nutrition Assessment-MNA), và các chỉ tiêu nhân trắc học. Kết quả: 47,7% đối tượng mắc sa sút trí tuệ mức độ trung bình và nặng. Cân nặng và tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể trung bình là 55,5±8,9 (kg) và 32,4±7,3 (%). 74,6% NBSSTT có suy dinh dưỡng/nguy cơ suy dinh dưỡng. Điểm MMSE và điểm MNA có mối tương quan thuận với hệ số tương quan r.=0,3 (p
Tạp chí nghiên cứu Y học
Tạp chí nghiên cứu Y học
Nghiên cứu mô tả cắt ngang đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn 24 giờ của 200 phụ nữ 18-49 tuổi ở hộ gia đình thu nhập thấp tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2019. Kết quả: 6,0% phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn (CED) và 9,5% phụ nữ thừa cân – béo phì (TC-BP). 54,5% đối tượng đáp ứng dưới 80% năng lượng (E) khẩu phần 24 giờ so với khuyến nghị. Tỷ lệ phụ nữ đáp ứng Protein cao hơn khuyến nghị là 66,0%, tỷ lệ chưa đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị (NCKN) về Protein (P) Lipid (L) và Glucid (G) trong khẩu phần 24 giờ là: 18,5% (đáp ứng <80% NCKN), 58,5% và 77,0%. Tỷ lệ chưa đáp ứng đủ các vitamin và khoáng chất còn cao. Kết luận: Khẩu phần ăn 24 giờ chưa hợp lý, đáp ứng thiếu vi chất dinh dưỡng còn cao so với khuyến nghị. Cần có các biện pháp can thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần 24 giờ của nhóm phụ nữ trên.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|