Mục tiêu: Nghiên cứu có mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng người bệnh xơ gan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2023-2024.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 182 người bệnh xơ gan điều trị nội trú tại Trung tâm Tiêu hóa – Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ tháng 4/2023 đến tháng 6/2024. Chẩn đoán suy dinh dưỡng theo BMI, SGA và tiêu chuẩn GLIM. Nghiên cứu kết hợp theo dõi dọc trên 182 người bệnh xơ gan điều trị tại Trung tâm Tiêu hóa - Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai, đánh giá thực trạng nuôi dưỡng vào ngày thứ 2 và ngày thứ 5 kể từ khi nhập viện. Mức độ đạt nhu cầu năng lượng được sử dụng theo tiêu chuẩn của ESPEN khi năng lượng trong khẩu phần ăn ³ 30 kcal/kg/ngày.
Kết quả: Người bệnh chủ yếu thuộc nhóm 40-59 tuổi với 68,7%, giới nam 92,3%, phân loại Child-pugh B và C với 86,8%, xơ gan còn bù 78,6%. Theo BMI, có 29 người bệnh suy dinh dưỡng, chiếm tỉ lệ 15,9%, trong đó 15 người CED-A, 6 người CED-B và chỉ 8 người CED-C. Theo SGA, chủ yếu người bệnh có SGA-B với 50,5%, tiếp theo là SGA-A với 42,3%, thấp nhất là SGA-C 7,1%. Theo phân loại GLIM, tỉ lệ người bệnh suy dinh dưỡng là 37,4%. Không có mối liên quan giữa tuổi, giới, phân loại child-pugh, mức độ xơ gan và tình trạng dinh dưỡng theo GLIM. Kết luận:. Khi vào viện 76,4% người bệnh được nuôi dưỡng qua đường miệng. Giá trị trung bình năng lượng khẩu phần của đối tượng nghiên cứu ở ngày thứ 2 là 1359,5 ± 311,3 kcal/ngày, tăng lên ở ngày thứ 5 là 1509,9 ± 291,7 kcal/ngày. Tỷ lệ người bệnh đạt đủ nhu cầu năng lượng và protein ngày thứ 2 lần lượt là 17,6% và 51,1%. Tăng ở ngày thứ 5 lần lượt là 31,95 và 73,6% (p <0,001). Tỷ lệ người bệnh sử dụng suất ăn bệnh viện ở ngày thứ 2 là 57,7%, tăng lên 66,5% ở ngày thứ 5.
Kết luận: Tỉ lệ người bệnh xơ gan có suy dinh dưỡng theo tiêu chuẩn GLIM là 37,4% và không có mối liên quan với tuổi, giới, phân loại child-pugh, mức độ xơ gan. Tỷ lệ người bệnh đạt đủ nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng còn thấp.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|