Mục tiêu: Đánh giá có hệ thống này điều tra các biện pháp can thiệp bằng âm nhạc được sử dụng trên thế giới để cải thiện tình trạng sức khoẻ tinh thần của Nhân viên y tế.
Nguồn dữ liệu: Pubmed
Tiêu chí bao gồm và loại trừ nghiên cứu: Các bài báo toàn văn bằng tiếng Anh đã được công bố tính đến 03/2024 nếu nghiên cứu đánh giá việc sử dụng can thiệp âm nhạc để cải thiện sức khoẻ tinh thần trên đối tượng Nhân viên y tế .
Trích xuất dữ liệu: Dữ liệu được trích xuất bằng bảng tính Excel, trích xuất độc lập các đặc điểm nghiên cứu, tần suất và loại tương tác âm nhạc, các biện pháp về tình trạng kiệt sức và kết quả của tình trạng kiệt sức (căng thẳng nghề nghiệp, ứng phó với căng thẳng và các triệu chứng liên quan như lo lắng).
Tổng hợp dữ liệu: Dữ liệu nghiên cứu và kết quả đã được tóm tắt, đánh giá chất lượng các nghiên cứu đưa vào tổng quan hệ thống bằng Thang điểm GRADE (Grading of Recommendations, Assessment, Development and Evaluation).
Kết quả: Sau khi tìm kiếm được 178 nghiên cứu, đọc toàn văn đưa 14 nghiên cứu vào tổng quan hệ thống trong đó có 2 nghiên cứu cắt ngang, 5 nghiên cứu thuần tập và 7 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Các nghiên cứu cắt ngang báo cáo về việc nhân viên y tế tự lựa chọn biện pháp đối phó với căng thẳng cá nhân là nghe nhạc, trong đó các hoạt động tập thể có tác dụng gắn kết và xây dựng môi trường làm việc lành mạnh nhưng không có tác dụng cải thiện triệu chứng cá nhân. Các nghiên cứu thuần tập và thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng báo cáo về phương pháp can thiệp âm nhạc được sử dụng là Gõ ứng tấu, Sáng tác, Nghe nhạc tác động lên 2 nhóm triệu chứng chính: trầm cảm, lo âu và căng thẳng.
Kết luận: Can thiệp bằng nghe nhạc chủ động và nghe nhạc kết hợp với 1 biện pháp khác (massage, thư giãn, thiền, Yoga,..) với nhịp độ 60-80 nhịp/phút có tác dụng giảm triệu chứng lo âu, trầm cảm và căng thẳng ở Nhân viên y tế.
Mục tiêu
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư phổi giai đoạn IV điều trị hóa chất tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2023-2024
2. Mô tả chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư phổi phổi giai đoạn IV điều trị hóa chất tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2023-2024.
Đối tượng
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh độ tuổi từ 20 đến 65 được chẩn đoán xác định bằng mô bệnh học ung thư phổi giai đoạn IV điều trị hóa chất đơn thuần và chưa từng điều trị phương pháp khác: xạ trị, phẫu thuật... Người bệnh được giải thích đầy đủ và đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh trong tình trạng cấp cứu, huyết động không ổn định, không đứng vững trên bàn cân hoặc không đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của đo chiều cao của người trưởng thành.
Phương pháp
- Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2023.
Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội I và Khoa Nội tổng hợp theo yêu cầu Bệnh viện Ung bướu Hà Nội.
Cỡ mẫu nghiên cứu:
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính cho một tỷ lệ:
n=Z_(1-α/2)^2 (p(1-p))/d^2
Trong đó:
n : Cỡ mẫu nghiên cứu cần có
α : Mức ý nghĩa thống kê. Lấy giá trị α = 0,05
Z(1-/2) = 1,96 (với giá trị α = 0,05, độ tin cậy 95%)
p: Tỉ lệ người bệnh ung thư phổi giai đoạn IV có suy dinh dưỡng theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Thái và cộng sự6 là 80.2% (p = 0,802 thì (1-p) = 0,198).
d: Sai số cho phép lấy d=0,06
Cỡ mẫu tính được làm tròn là : 170 BN.
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
Kết quả
1. Tình trạng dinh dưỡng theo nhân trắc
Kết quả phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI cho thấy tỉ lệ thiếu năng lượng trường diễn với cả 2 ngưỡng phân loại là như nhau, là 48,8% chung cho cả 2 giới, trong đó ở nam cao hơn nữ (lần lượt là 51,9% và 39%).
Theo phân loại PG-SGA, số người không có nguy cơ dinh dưỡng (PG-SGA mức độ A) chỉ chiếm 4,1%, suy dinh dưỡng mức độ vừa (PG-SGA mức độ B) chiếm đa số với 62,4% và suy dinh dưỡng nặng chiếm 33,5%.
Nồng độ Albumin huyết thanh ở nhóm PG-SGA C là 29,4 ± 4,2 g/l; ở nhóm PG-SGA B là 37,1 ± 76 g/l; và nhóm PG-SGA A là 43,7±3,2 g/l (p=0,001). Nồng độ Hemoglobin máu ở nhóm PG-SGA A là 130,4 ±9,9 g/l và nhóm PG-SGA C là 103,8 ±17,2 g/l (p =0,000).
Chỉ số toàn trạng ECOG
Điểm ECOG trung bình là 1.21 ± 0.73. Đối tượng có điểm ECOG=1 chiếm tỉ lệ cao nhất 64,1%, thấp nhất là điểm ECOG=3, phản ánh người bệnh chỉ có khả năng tự chăm sóc hạn chế, nằm trên giường hoặc ghế hơn 50% số giờ thức.
2. Chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu.
Có 40,6% người bệnh ho ít, 25,9% ho nhiều và chỉ có 5,3% người bệnh ho rất nhiều. Hầu hết người bệnh không gặp triệu chứng ho ra máu (89,4%). Có 67,1% số người bệnh có khó thở mức độ ít và 2,9% người bệnh có khó thở rất nhiều. Gần một nửa số người bệnh có triệu chứng đau ngực (46,5%), 38,2% người bệnh có đau ở các vị trí khác và 21,2% người bệnh phải sử dụng thuốc giảm đau.
Tỷ lệ người bệnh rụng tóc mức độ ít là 47,1%, nhiều là 14,1% và rất nhiều là 2,4%. Tỷ lệ người bệnh viêm miệng và lưỡi mức độ ít là 14,7%. Tỷ lệ người bệnh bị khó nuốt mức độ ít là 21,8%, nhiều là 5,9% và rất nhiều là 0,6%.
Về vấn đề triệu chứng ho, khó thở có điểm cao nhất lần lượt là: 36,1 ± 28,9 và 29,0 ± 23,0. Điểm triệu chứng đau ngực là 23,5 ± 29,2 và đau ở vị trí khác 18,8 ± 27,4 . Ho ra máu có điểm thấp nhất là 4,3 ± 13,4.
Tác dụng phụ rụng tóc có điểm cao nhất 27,5 ± 25,2 . Khó nuốt và ngứa tay, bàn chân có điểm gần như nhau lần lượt là 11,8 ± 20,6 và 11,4 ± 18,5. Viêm miệng và lưỡi có điểm thấp nhất 6,5 ± 15,1.
Tạp chí nghiên cứu Y học
Việt Nam đang dần bước vào giai đoạn già hóa dân số nên vấn đề chất lượng cuộc sống của nhóm tuổi lão hóa là vấn đề cần được quan tâm. Hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người cao tuổi, tuy nhiên lão hóa là một quá trình, bắt đầu ngay từ giai đoạn tuổi trung niên. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống của người dân từ 40 tuổi trở lên tại Hà Nam, từ đó phân tích các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người dân. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện bằng việc phỏng vấn trực tiếp 847 đối tượng từ 40 tuổi trở lên tại Hà Nam, dựa trên bộ câu hỏi cấu trúc có sẵn. Kết quả cho thấy tỉ lệ người dân đánh giá chất lượng cuộc sống ở mức tốt trở lên đạt 65,5%. Chất lượng cuộc sống có mối tương quan thuận với tiếp cận truyền thông giáo dục sức khỏe từ nhân viên y tế và hỗ trợ xã hội từ bạn bè. Ngược lại, đối tượng mắc bệnh mạn tính, lo âu, stress có chất lượng cuộc sống thấp hơn
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG - WHO Report 2020 - Global Tuberculosis Control), mặc dù đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong công tác chống lao trong thời gian qua, bệnh lao vẫn đang tiếp tục là một trong các vấn đề sức khoẻ cộng đồng chính trên toàn cầu. TCYTTG ước tính năm 2019 trên toàn cầu có khoảng 10 triệu người hiện mắc lao, một con số đã giảm rất chậm trong những năm gần đây; 8,2% trong số mắc lao có đồng nhiễm HIV. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai trong các bệnh nhiễm trùng với khoảng 1,2 triệu người tử vong do lao và khoảng 208.000 người chết do lao trong số những người nhiễm HIV. Số tử vong này làm cho lao là một trong các bệnh gây tử vong hàng đầu ở nữ giới. Năm 2019 trên toàn cầu ước tính tỷ lệ mắc lao đa kháng thuốc là 3,3% trong số bệnh nhân mới và là 17,7% trong số bệnh nhân điều trị lại1
Xu hướng dịch tễ bệnh lao trên toàn cầu nói chung vẫn đang có chiều hướng giảm, nhưng chưa đủ để đạt được mục tiêu đã đặt ra vào năm 2020 là giảm 20% so với năm 2015. Tỷ lệ giảm trong giai đoạn 2015 đến 2019 là khoảng 9%, với tỷ lệ mới mắc giảm khoảng 2,3%/năm trong giai đoạn 2018-2019. Tương tự, tỷ lệ tử vong do lao cũng đang giảm trên toàn cầu, nhưng chưa thể đạt mục tiêu đặt ra vào năm 2020 là giảm 35% trong giai đoạn 2015 - 2020. Tỷ lệ tử vong giảm trong 2 năm 2018 - 2019 là khoảng 14%.1
Chương trình Chống lao Quốc gia Việt Nam được thành lập năm 1986 và xây dựng chiến lược DOTS (về điều trị có kiểm soát trực tiếp) được áp dụng từ năm 1992. Kể từ năm 1998, chương trình Phòng chống lao Quốc gia Việt Nam là một trong những chương trình thành công nhất về kết quả điều trị, với tỷ lệ điều trị thành công các ca bệnh lao AFB (+) mới liên tục đạt trên 90%. Mặc dù đạt được kết quả này nhưng Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 11 trong 30 nước có số người bệnh lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 11 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới Việt Nam có khoảng 170.000 ca lao mắc mới mỗi năm (176/100.000). Trong đó tỷ lệ kháng đa thuốc trong bệnh nhân mới là 3,6%, trong nhóm bệnh nhân điều trị lại khoảng 17%2
Mặc dù, Việt Nam đã có chính sách hỗ trợ bệnh nhân lao như miễn phí thuốc điều trị3, tuy nhiên người bệnh vẫn còn gặp phải một số các rào cản trong quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh, bao gồm chi trả thêm các chi phí liên quan đến dịch vụ y tế, chi phí đi lại, nơi ở, thực phẩm, giảm thu nhập, năng suất và thời gian. Theo một nghiên cứu về chi phí của bệnh nhân lao tại ba nước: Ghana, Cộng hoà Dominica và Việt Nam, đã chỉ ra rằng có 27% bệnh nhân tại Việt Nam phải nghỉ việc trong quá trình điều trị và chi tiêu hộ gia đình tăng thêm do tăng chi phí thực phẩm và chăm sóc sức khoẻ lên đến 50%4. Trong một nghiên cứu tổng quan được công bố năm 2019 TS. Võ Xuân Nam và cộng sự đã Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao đa kháng thuốc và tiền siêu/siêu kháng thuốc. Kết quả cho thấy chất lượng cuộc sống các bệnh nhân mắc bệnh lao bị ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ bởi tình trạng bệnh tật mà còn bởi áp lực kinh tế cũng như áp lực từ cộng đồng. Các bệnh nhân lao kháng thuốc sau khi được điều trị khỏi vẫn còn để lại những di chứng nặng nề về mặt thể chất cũng như tâm lý xã hội3. Ngoài gánh nặng về tiền bạc và thể chất bệnh nhân lao còn chịu thêm gánh nặng về tinh thần. Bệnh lao kháng thuốc không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh nhân mà còn ảnh hướng tới thể chất, tình cảm và nhu cầu xã hội. Thành phố Hà Nội là tỉnh có số bệnh nhân lao kháng thuốc cao thứ 4 trong các tỉnh miền Bắc và số bệnh nhân lao đa kháng thuốc đang có xu hướng gia tăng qua các năm2. Do vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu về Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao kháng đa thuốc với 2 mục tiêu chính:
1. Mô tả chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao đa kháng thuốc tại Hà Nội năm 2021.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao đa kháng thuốc tại Hà Nội năm 2021
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) và tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến giáp. Đối tượng: Nghiên cứu tiến hành trên 131 bệnh nhân chẩn đoán xác định là ung thư biểu mô tuyến giáp đã được phẫu thuật cắt tuyến giáp và chuyển tiếp điều trị xạ trị tại khoa Y học hạt nhân tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều từ tháng 12/2021 đến tháng 05/2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, bệnh nhân được đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng BMI và PG-SGA và tự hoàn thành bộ câu hỏi EORTC QLQ - C30 đánh giá CLCS tại thời điểm trước khi xạ trị. Kết quả cho thấy: 6,9% bệnh nhân được đánh giá nguy cơ suy dinh dưỡng nhẹ và vừa theo PG-SGA; 5,3% bệnh nhân nhẹ cân, 18,3% bệnh nhân thừa cân, béo phì theo BMI. điểm CLCS sức khỏe tổng quát trung bình là: 72,3 ± 14,6 (trên thang điểm 0 - 100, 100 điểm là tốt nhất). Phân tích hồi quy đa biến cho thấy các yếu tố giới tính, đặc điểm mô bệnh học (thể nang, thể nhú) có ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến giáp với p <0,05.
Mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2021-2022.
2. Phân tích mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2021-2022.
Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư đầu cổ điều trị xạ trị. Nghiên cứu cắt ngang trên 150 người bệnh, tuổi trung bình 53,3 ± 9,15. Kết quả theo PG-SGA có 78,6% người bệnh có suy dinh dưỡng hoặc nguy cơ suy dinh dưỡng (PG-SGA B 47,3%, PG-SGA C 31,3%). PG-SGA B, PG-SGA C chiếm tỷ lệ cao ở ung thư vòm-mũi họng, thanh quản-hạ họng, khoang miệng (p = 0,016), giai đoạn nặng III, IV (p = 0,013), người bệnh điều trị hóa xạ trị đồng thời (p < 0,01). Cân nặng, chu vi vòng cánh tay, chu vi vòng bắp chân, albumin, hemoglobin giảm dần theo mức độ trầm trọng SDD (p < 0,05). Ngoài ra, tình trạng dinh dưỡng có mối liên quan chặt chẽ tới chất lượng cuộc sống (p < 0,05). Người bệnh ung thư đầu cổ dễ bị suy dinh dưỡng trong quá trình xạ trị, vì vậy tình trạng dinh dưỡng nên được sàng lọc, đánh giá và can thiệp trong quá trình điều trị.
Tạp chí Y học cộng đồng
Tạp chí Y học Việt Nam
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 323 người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhằm mô tả chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người có HIV tại tỉnh Nghệ An năm 2021. Dữ liệu được thu thập bằng phỏng vấn trực tiếp dựa vào bộ câu hỏi thiết kế sẵn và thang đo lường chất lượng cuộc sống WHOQOL-HIV BREF. Trên thang điểm từ 4 – 20, điểm số chất lượng cuộc sống trung bình của người nhiễm HIV/AIDS trong nghiên cứu này là 14,5 ± 1,8, điểm số chất lượng cuộc sống cao nhất ở lĩnh vực sức khỏe thể chất (15,4 ± 2,6) và mức độ độc lập (15,4 ± 2,4), thấp nhất ở lĩnh vực quan hệ xã hội (13,4 ± 2,1). Giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn và sống chung với người khác là các yếu tố liên quan đến các lĩnh vực cụ thể của chất lượng cuộc sống của người nhiễm HIV. Nam giới, trình độ học vấn thấp hơn làm tăng điểm số lĩnh vực niềm tin cá nhân; Thất nghiệp là yếu tố làm giảm chất lượng cuộc sống ở nhiều lĩnh vực; Sống chung với người khác là yếu tố làm cải thiện điểm số ở lĩnh vực sức khỏe tinh thần.
Tạp chí nghiên cứu Y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|