Mục tiêu
1. Mô tả thực trạng phân loại, thu gom, lưu giữ, giảm thiểu và bàn giao chất thải nhựa tại bệnh viện đa khoa Sơn Tây năm 2022
2. Tìm hiểu một số cơ hội và thách thức cho việc quản lý chất thải nhựa tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây năm 2022
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang. Nghiên cứu áp dụng phương pháp, hồi cứu hồ sơ, sổ sách, báo cáo về công tác quản lý chất thải nhựa của bệnh viện.
Kết quả: Khối lượng CTN phát sinh tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây năm 2022 so với tổng lượng chất thải y tế phát sinh tại bệnh viện là 11.168kg (4,54%) bao gồm CTN lây nhiễm 10.320kg (22,8%), CTN nguy hại không lây nhiễm 25kg (14,12%), CTN có khả năng tái chế là tái chế là 823kg bao gồm CTN tái chế từ hoạt động chuyên môn 735kg (28%) và CTN tái chế từ hoạt động sinh hoạt 88kg (0,05%). Khối lượng chất thải tái chế tại BVĐK Sơn Tây năm 2022 là 2714kg bao gồm CTN (823kg) và các chất thải không phải là sản phẩm từ nhựa (1891kg). Trong 823kg CTN tái chế gồm chai dịch truyền 600kg/năm (22,1%), can nhựa 135kg/năm (4,98%) và nhựa sinh hoạt 88kg/năm (3,24%).
Kết luận: Tỉ trọng CTN so với tổng chất thải y tế là đáng kể. Trong các loại CTN phát sinh, CTN lây nhiễm cao nhất, tiếp đến là chất thải nhựa tái chế, CTN nguy hại không lây nhiễm, CTN thông thường. Vì vậy, để hạn chế và giảm thiểu lượng chất thải nhựa phát sinh, BVĐK Sơn Tây cần thực hiện phân loại thu gom, lưu giữ, xử lý đúng quy định về quản lý chất thải y tế. Bên cạnh đó, Bệnh viện nên thực hiện mua sắm các sản phẩm thân thiện với môi trường, cải tiến ứng dụng kỹ thuật vào công tác khám chữa bệnh… để giảm thiểu CTN phát sinh
Tạp chí nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|