Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ mà là một cơ thể đang lớn lên và phát triển. Dinh dưỡng lại là cửa sổ cơ hội và lập trình sức khỏe cho trẻ do không chỉ ảnh hưởng tại thời điểm can thiệp mà còn có thể gây ảnh hưởng suốt đời trong nhiều khía cạnh khác nhau. Việc thiếu hay thừa dinh dưỡng có thể mang lại những mối nguy hại cho sức khỏe. Dinh dưỡng hợp lý trong giai đoạn đầu đời tạo nền tảng cho sự phát triển trí não, tăng cường miễn dịch và phát triển khỏe mạnh lâu dài.
TÓM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng và khả năng dung nạp dinh dưỡng của người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng tiến hành trên 36 người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn và các biến cố bất lợi có liên quan đến tiêu hoá của người bệnh. Kết quả: Sau can thiệp dinh dưỡng, có sự cải thiện về năng lượng và protein trong khẩu phần của người bệnh (protein tăng từ 0,7 ± 0,2g/kg/ngày lên 1,3 ± 0,1g/kg/ngày). Biến cố bất lợi độ 2 có liên quan đến tiêu hoá khi người bệnh khi sử dụng công thức peptide là táo bón, tiêu chảy và trào ngược dạ dày thực quản với tỷ lệ thấp (5,6%).
Kết luận: Việc sử dụng các công thức dinh dưỡng có chứa peptide có thể có tác động tích cực đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh.
Tạp chí nghiên cứu Y học
Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân gút tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 73 đối tượng trên 18 tuổi được chấn đoán mắc bệnh gút theo tiêu chuẩn ACR/EULAR 2015 (Hội Thấp khớp học Hoa Kì và Liên đoàn phòng chống thấp khớp Châu Âu), trong thời gian từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5,5% bệnh nhân có tình trạng thiếu năng lượng trường diễn (BMI - chỉ số khối cơ thể < 18,5), 53,4% bệnh nhân có tình trạng thừa cân/béo phì (BMI ≥ 23). Những đối tượng mắc bệnh mạn tính không lây đi kèm có nguy cơ thừa cân/béo phì cao hơn so với những đối tượng không mắc bệnh (OR = 7,4). Khi đánh giá theo phương pháp SGA, có 15,0% người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng ở mức độ nhẹ đến vừa (SGA-B), trong đó bệnh nhân nội trú chiếm tỉ lệ cao hơn so với bệnh nhân ngoại trú (31,6% so với 9,3%). Những người bệnh có trên 10 đợt gút cấp/năm có nguy cơ suy dinh dưỡng lớn hơn (OR = 5,6), theo phương pháp SGA.
Tạp chí nghiên cứu Y học
Nghiên cứu này nhằm khảo sát tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người bệnh suy thận mạn điều trị nội trú chưa lọc máu tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn. Thiết kế mô tả cắt ngang trên 138 người bệnh và kết hợp phỏng vấn sâu có chủ đích 02 bác sỹ, 08 người bệnh. Kết quả cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng của người bệnh suy thận mạn đánh giá theo phương pháp SGA ở nhóm đối tượng này là 76,1%, kết quả này là khá cao và cao hơn nhiều so với đánh giá bằng các phương pháp chỉ số khối cơ thể (tỷ lệ suy dinh dưỡng 34,0%) và theo chỉ số xét nghiệm Albumin huyết thanh (tỷ lệ suy dinh dưỡng 48,6%). Những người bệnh trên 60 tuổi có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao gấp 3,29 lần những người dưới 60 tuổi. Nhóm người có thời gian mắc bệnh từ 2 năm trở lên có nguy cơ bị suy dinh dưỡng cao hơn gấp 3,68 lần ở nhóm có thời gian mắc bệnh dưới 2 năm (p < 0,05). Những người bệnh có thực hành dinh dưỡng không đạt có nguy cơ suy dinh dưỡng cao gấp 4,83 lần người bệnh thực hành đạt về dinh dưỡng. Tuy nhiên kiến thức và thực hành dinh dưỡng của người bệnh trong nghiên cứu được chỉ ra còn hạn chế cần được cải thiện đặc biệt truyền thông về thực hành dinh dưỡng cần đảm bảo tính trực quan. Người bệnh không được nhân viên y tế tư vấn về chế độ ăn có nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn gấp 4 lần người bệnh được nhân viên y tế tư vấn về chế độ ăn. Người nhà người bệnh được chỉ ra có ảnh hưởng lớn đến thực hành dinh dưỡng của người bệnh (theo hướng động viên nhắc nhở người bệnh tuân thủ và chuẩn bị chế độ ăn đúng). Các can thiệp truyền thông về dinh dưỡng cần quan tâm đến đối tượng này.
Tạp chí nghiên cứu Y học
Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 232 người bệnh đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn với mục tiêu mô tả tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần ăn. Kết quả cho thấy chỉ số BMI trung bình 22,3 ± 3,1 kg/m2, tỷ lệ người bệnh gầy là 8,6%, thừa cân béo phì là 19,4%, tỷ lệ nữ có chu vi vòng eo cao (63,9%) cao hơn ở nam, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Tỷ lệ người bệnh có tỷ số VE/VM cao là 95,3%. Năng lượng trung bình của nam là 1894,7 ± 811,4 kcal/ngày và của nữ là 1461 ± 477,6 kcal/ngày. Tỷ lệ các chất sinh năng lượng Protein: Lipid: Glucid tương ứng của nam và nữ lần lượt là 18,8: 27,3: 53,6 và 17,5: 25,1: 56,6 khá cân đối với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị. Canxi còn thiếu so với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người trưởng thành năm 2016.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|