Học sinh lứa tuổi tiểu học từ 6-11 tuổi thuộc giai đoạn tiền dậy thì, ở giai đoạn này trẻ có tốc độ tăng trưởng nhanh về cả thể lực, tầm vóc và trí tuệ và cũng là giai đoạn cần thiết để chuẩn bị cho sự phát triển nhảy vọt trong giai đoạn dậy thì sau đó. Nếu trong giai đoạn này trẻ bị thừa cân hay béo phì (TC-BP) hoặc suy dinh dưỡng (SDD) sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến khả năng học tập, sinh hoạt, sáng tạo, gây tổn thất lớn về kinh tế, gia đình và xã hội.1 Bên cạnh đó tình trạng dinh dưỡng của trẻ ở giai đoạn này cũng là một trong các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của trẻ.2,3 Trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi đầu tiên sẽ gây ảnh hưởng tới thể chất và chiều cao khi trưởng thành, ở phụ nữ sẽ gây hậu quả xấu tới sức khỏe sinh sản. Thừa cân béo phì cũng là vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ, là mối đe dọa lâu dài đến sức khỏe, tuổi thọ và là nguy cơ xuất hiện béo phì ở tuổi trưởng thành, tăng nguy cơ đối với các bệnh mạn tính không lây như tăng huyết áp, bệnh mạch vành, đái tháo đường… và một số bệnh ung thư. Béo phì còn dẫn tới tăng trưởng sớm, dễ dẫn đến những ảnh hưởng nặng nề về tâm lý ở trẻ như tự ti, nhút nhát, kém hòa đồng, giảm kết quả học tập.4
Việt Nam là một trong những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển kéo theo đó có rất nhiều sự thay đổi về cả đời sống và tinh thần của người dân, một trong những thay đổi đó là “gánh nặng kép” về mặt dinh dưỡng.5 Theo kết quả khảo sát tình hình dinh dưỡng khu vực Đông Nam Á từ năm 2010-2012 cho thấy: Ở Việt Nam tỉ lệ SDD thấp còi ở lứa tuổi 5-10 tuổi là 26,7% và có tới 29% trẻ trong tình trạng TC-BP ở thành thị, 5% là ở nông thôn6. Tỉ lệ SDD thấp còi ở trẻ em tuổi học đường (5 - 19 tuổi) năm 2020 còn 14,8% (năm 2010 là 23,4%). Tỉ lệ TC-BP của trẻ 5-19 tuổi tăng từ 8,5% năm 2010 lên thành 19,0% năm 2020.7 Tỉ lệ SDD hay TC-BP ở trẻ có sự khác biệt rất rõ rệt giữa các khu vực thành thị và nông thôn, năm 2011 tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi là 8,9% và 17,7% cho khu vực thành thị và nông thôn.6 Tỉ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ 5 –10 tuổi giảm từ 24,2% xuống còn 13,8% và 25,0% cho khu vực thành thị và nông thôn.6 Tỉ lệ SDD thể gầy còm ở học sinh tiểu học năm 2009 là 16,8%, đến năm 2011 tỉ lệ này là 9,6% và 13,7% cho khu vực thành thị và nông thôn. Năm 2000, kết quả điều tra tại các thành phố lớn cho thấy tỉ lệ TC-BP ở học sinh tiểu học tại Hà Nội là 10% và Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là 12%8 đến năm 2009 tỉ lệ này 8,5% ở trẻ 5-10, trong đó trẻ béo phì 18,3% và miền núi là 6,9%.7 Hầu hết các nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học được thực hiện tại các tỉnh, thành phố lớn hoặc các vùng miền núi. Trong khi đó huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình là một địa phương vùng nông thôn, có địa hình phức tạp bao gồm cả vùng núi và đồng bằng, nền kinh tế ở mức trung bình và tình trạng dinh dưỡng của học sinh đặc biệt là học sinh từ 6-8 tuổi ở đây vẫn chưa được quan tâm. Câu hỏi đặt ra là hiện nay tình trạng dinh dưỡng, tần suất tiêu thụ thực phẩm của học sinh từ 6-8 tuổi ở huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình như thế nào? Có thể có các yểu tố nào ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của học sinh 6-8 tuổi ở huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình? Để trả lời cho những câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở học sinh từ 6-8 tuổi tại một số xã thuộc huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình năm 2020”.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng, tần suất tiêu thụ thực phẩm của học sinh từ 6-8 tuổi tại một số xã của huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng ở học sinh từ 6-8 tuổi tại một số xã huyện Yên Mô tỉnh Ninh Bình năm 2020.
Lê Thị Hương, Andre Jun Xian Lai, Jiaqian Sun, Men Thi Hoang, Linh Gia Vu, Hai Quang Pham, Trang Ha Nguyen, Bach Xuan Tran, Carl A. Latkin, Xuan Thi Thanh Le, Thao Thanh Nguyen, Quan Thi Pham, Nhung Thi Kim Ta, Quynh Thi Nguyen, Roger C. M. Ho, Cyrus S. H. Ho
Front. Public Health
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân, Khương Văn Duy, Trần Như Nguyên, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Thảo, Phạm Thị Quân, Nguyễn Quốc Doanh, Phan Thị Mai Hương, Tạ Thị Kim Nhung, Đinh Thị Liên
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Viết Nhung, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân, Khương Văn Duy, Trần Như Nguyên, Nguyễn Ngọc Hồng, Cung Văn Công, Nguyễn Thanh Hà, Võ Trọng Thành, Phạm Thị Quân, Nguyễn Thanh Thảo, Tạ Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Quỳnh, Dương Văn Quân, Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Quốc Doanh
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|