Nghiên cứu được thực hiện với hai mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng hoạt động thể lực của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội năm 2023, và (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động thể lực của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội năm 2023. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp 352 người bệnh THA ngoại trú. Kết quả cho thấy có 77,3% người tham gia nghiên cứu có HĐTL đạt theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (thời gian HĐTL trung bình của người bệnh là 415,2±297,5 phút/tuần). Các yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tới HĐTL của đối tượng nghiên cứu là tuổi (OR=0,95, 95%CI: 0,91-0,99), nhận thức lợi ích và rào cản của HĐTL (OR=1,87, 95%CI: 1,04-3,34), yếu tố liên cá nhân (OR=0,76, 95%CI: 0,60-0,95), và yếu tố môi trường (OR=3,22, 95%CI: 1,99-5,20). Tỷ lệ người bệnh THA tại bệnh viện thực hiện HĐTL đạt cao hơn một số nghiên cứu trên cùng đối tượng. Cán bộ y tế tiếp tục chú trọng hướng dẫn người bệnh HĐTL phù hợp với tuổi và tình trạng bệnh, tập trung nâng cao nhận thức của người bệnh và người nhà về lợi ích và rào cản của HĐTL, các cấp chính quyền xây dựng, cải tạo và duy trì cơ sở hạ tầng an toàn, phù hợp để người dân tăng cường HĐTL.
Mục tiêu: Xác định một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm, lo âu và stress ở người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 379 người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Hòe Nhai từ 24/10/2023 đến 17/11/2023. Người bệnh được đánh giá là có dấu hiệu trầm cảm khi điểm trầm cảm ở thang đo DASS-21 từ 10 điểm trở lên.
Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có dấu hiệu trầm cảm là 14,8%. Các yếu tố làm tăng nguy cơ xuất hiện dấu hiệu trầm cảm ở người bệnh gồm > 60 tuổi (OR=2,22), thời gian điều trị tăng huyết áp > 5 năm (OR=1,90), bệnh lý kèm theo (OR=2,53), gặp phải tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị tăng huyết áp (OR=4,78), không có khả năng kiểm soát tăng huyết áp (OR=17,78).
Kết luận: Các yếu tố về tuổi và đặc điểm bệnh tăng huyết áp có mối liên quan với nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress của người bệnh. Do đó, bệnh viện cần can thiệp dựa trên các yếu tố nguy cơ này nhằm giảm tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress ở người bệnh.
Từ khóa: Trầm cảm, lo âu, stress, tăng huyết áp.
Đến năm 2022, dân số Việt Nam đã đạt hơn 99 triệu người1 và trong các thập niên trở lại đây có sự chuyển đổi nhân khẩu học nhanh chóng, mức sinh và mức tử giảm, cùng với đó là sự già hóa nhanh chóng trong quần thể dân cư. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đem đến những thành tựu trong y tế, nhiều căn bệnh nan y đã được chữa khỏi, mức sống người dân được cải thiện, chất lượng cuộc sống được nâng cao, tỷ suất tử vong thô giảm từ 5,6/1.000 dân vào cuối thập kỷ 90 của thế kỷ trước và giao động từ 6,3-6,8/1.000 dân trong khoảng 10 năm trở lại đây2.
Trong số các bệnh không lây nhiễm, tăng huyết áp là một trong 8 nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong. Theo Tổ chức Y tế thế giới hàng năm có 9,4 triệu người tử vong do tăng huyết áp. Theo gánh nặng toàn cầu về tăng huyết áp, ước tính trên toàn thế giới có khoảng 1,56 tỷ người bị tăng huyết áp vào năm 20253. Ở Việt Nam, tăng huyết áp là một vấn đề y tế công cộng có tỷ lệ mắc khá cao, hiện tại ước tính có khoảng 12,5 triệu người mắc tăng huyết áp (chiếm 20% người trưởng thành)4. Tăng huyết áp là căn bệnh diễn biến âm thầm, những dấu hiệu cảnh báo ít và không đặc trưng, người bệnh thường không cảm thấy có dấu hiệu cho đến khi xảy ra tai biến. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim và các bệnh tim mạch khác làm cho hàng trăm ngàn người bị liệt, tàn phế và mất sức lao động mỗi năm.
Theo các nghiên cứu, tăng huyết áp thường xảy ra ở độ tuổi từ 45-64 tuổi, vì vậy các nghiên cứu tại Việt Nam thường chọn nhóm đối tượng từ 45-64. Tuy hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau mà tình trạng bệnh không lây nhiễm diễn biến phức tạp, tăng huyết áp có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Việc phát hiện sớm những người có nguy cơ cao, những người có nguy cơ mắc tăng huyết áp và những đối tượng đã mắc tăng huyết áp nhưng không được điều trị chiếm vai trò quan trọng, giúp có những biện pháp can thiệp sớm, cải thiện tình trạng bệnh và ngăn chặn tình trạng tiến triển thành bệnh, ngăn chặn bệnh nặng hơn, hạn chế các biến chứng và theo đúng chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2021-2025.
Điều tra Quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm Việt Nam sử dụng phương pháp tiếp cận chuẩn hóa STEPS (STEPSwise approach for NCD risk factor serveillance) của Tổ chức Y tế thế giới cho đối tượng 18-69 tuổi để thu thập các thông tin về yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm nhằm cung cấp thông tin, số liệu cho việc triển khai Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm, đồng thời góp phần nâng cao năng lực cho mạng lưới giám sát bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam được thực hiện lần đầu tiên năm 2010. Đến nay tại Việt Nam đã thực hiện 03 cuộc điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm: STEPS 2010, STEPS 2015, STEPS 20204.
Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu là tỷ lệ tăng huyết áp ở người trưởng thành tại Việt Nam trong những năm gần đây là bao nhiêu? Và yếu tố nào ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng huyết áp ở người trưởng thành tại Việt Nam? Trên cơ sở dữ liệu từ Điều tra yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm năm 2020 của Bộ Y tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng Tăng huyết áp ở người 18-69 tuổi tại Việt Nam năm 2020 và một số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu sau:
MỤC TIÊU:
1. Mô tả tỷ lệ hiện mắc Tăng huyết áp ở người từ 18-69 tuổi tại Việt Nam năm 2020.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ Tăng huyết áp ở người từ 18-69 tuổi tại Việt Nam năm 2020.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Người từ 18-69 tuổi trở lên đang sinh sống tại Việt Nam
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian của bộ số liệu nghiên cứu: từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 3 năm 2021.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2023 đến tháng 7/2023.
- Địa điểm nghiên cứu là 63 Tỉnh/Thành phố của Việt Nam
Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng dữ liệu thứ cấp từ Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm năm 2020.
Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu
Cỡ mẫu:
Nghiên cứu đã chọn ra được 4435 bản gh
Mục tiêu: Mô tả tình thừa cân béo phì và một số đặc điểm xét nghiệm hoá sinh của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023-2024.
Phương pháp, đối tượng: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 251 người bệnh tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế Thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.
Kết quả: Nghiên cứu có tổng số 251 đối tượng, trong đó 49% là nam và 51% là nữ. Nhóm tuổi từ 60 – 69 chiếm tỷ lệ cao nhất với 58,8%, sau đó là độ tuổi từ 70 trở lên chiếm 41,4%, đứng thứ 3 là nhóm tuổi từ 40-59 chiếm 14,1% và cuối cùng là độ tuổi dưới 40 chiếm 1,6%. Các bệnh lý kèm theo của đối tượng gặp nhiều nhất là cơ xương khớp với 36,3%, ngay sau đó là đái tháo đường là 30,7%, bệnh lý tiêu hoá với 25,1%, bệnh lý gan mật là 16.3%, bệnh hô hấp và thận tiết niệu lần lượt là 12,0% và 12,4%, cuối cùng là bệnh lý tim mạch là 11,6%. Đa số đối tượng nghiên cứu có tình trạng dinh dưỡng tiền béo phì (48,2%), tiếp sau đó là nhóm có tình trạng dinh dưỡng bình thường (29,9%). Tỷ lệ béo phì chiếm 21,9%, chủ yếu là béo phì độ I (21,1%), béo phì độ II chỉ chiếm 0,8%. Không có trường hợp đối tượng nào được ghi nhận là nhẹ cân. Có 76,9% người bệnh Glucose máu bình thường, đối với nam giới có tỷ lệ bình thường là 76,4%, nữ giới là 77,3%. Phần lớn, người bệnh đã kiểm soát được Triglyceride và Cholesterol tỷ lệ là 79,3% và 70,1%. Tần suất sử dụng thực phẩm: Người bệnh thường xuyên sử dụng thịt nhưng ít sử dụng cá, đậu đỗ trứng, sữa. Mối liên quan: Sinh sống ở nông thôn/miền núi có ít nguy cơ TCBP, chỉ bằng 0,4 lần so với các đối tượng ở thành phố (95% CI: 0,2 - 0,8). Những người tiêu thụ ít thức ăn chứa nhiều dầu mỡ có nguy cơ TCBP chỉ bằng 0,4 lần so với nhóm tiêu thụ nhiều đồ ăn này (95% CI: 0,1 - 0,9).
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại khoa nội tim mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2023-2024; mô tả khẩu phần thực tế của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại khoa nội tim mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2023-2024. Đối tượng: Người bệnh được chẩn đoán xác định tăng huyết áp nhập viện điều trị nội trú tại khoa Nội tim mạch Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả: Có 20,5% thừa cân, 1,7% béo phì và 6,8% thiếu năng lượng trường diễn chiếm theo phân loại BMI; Có 43,2% đối tượng có chu vi vòng eo cao; 73,9% có tỉ số WHR cao; Tỷ lệ người bệnh có tăng glucose máu, tăng cholesterol, tăng Triglyceride, tăng LDL-C, giảm HDL-C lần lượt là 38,6%, 48,9%, 53,4%, 30,1%, 13,1%. Tần suất tiêu thụ thực phẩm: người bệnh thường xuyên sử dụng thịt hàng ngày, nhưng ít sử dụng cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ; thường xuyên ăn rau xanh nhưng ít ăn trái cây. Năng lượng khẩu phần 24 giờ trung bình theo cân nặng là 24,3 ± 6,2kcal/kg/ngày; Tỷ lệ người bệnh không đạt nhu cầu năng lượng là 82,2%, glucid là 88,9%, lipid là 70%, protein là 56,7%. Lượng chất xơ trong khẩu phần thấp 6,51 ± 2,99g/ngày, với 100% người bệnh không đạt so với khuyến nghị. Lượng natri khẩu phần trung bình là 1381,41 ± 523,2 mg. 100% người bệnh không đạt nhu cầu về kali và canxi.
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khẩu phần của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại Trung tâm y tế quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng năm 2021; Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại Trung tâm y tế quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng năm 2021.
Đối tượng: Người bệnh được chẩn đoán THA điều trị nội trú tại khoa Nội, Trung tâm y tế Quận Thanh Khê, Đà Nẵng
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Kết quả: - 20,2% thừa cân béo phì, 15,5% thiếu năng lượng trường diễn theo BMI; Tỷ lệ người bệnh có tỷ số vòng eo/ vòng mông lớn 64,2%; Theo phân loại SGA: 79,6% có SGA-A, 19,4% có SGA-B và 1,0% có SGA-C; tỷ lệ người bệnh không đạt mức bình thường của các chỉ số glucose máu đói, triglycerid, cholesterol, LDL-C, HDL-C lần lượt là 30,6%, 54,4%, 54,9%, 74,1%, 12,4%; Năng lượng trung bình 1437,9 kcal, tỷ lệ người bệnh không đạt nhu cầu khuyến nghị về năng lượng, protein, lipid, glucid lần lượt là 74,1%, 40,4%, 82,9%, 60,1%; Nghiên cứu tìm thấy một số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì có ý nghĩa thống kê (p<0,05): hoạt động thể lực, loại hình hoạt động thể lực đi bộ, dưỡng sinh, mức độ luyện tập, tỷ lệ protein khẩu phần.
I. Mục tiêu:
1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tăng huyết áp quản lý tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an năm 2021-2022.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh tăng huyết áp trên.
II. Đối tượng:
Người bệnh đến khám tại Phòng khám bệnh ngoại trú Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an được chẩn đoán tăng huyết áp.
* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu
- Tuổi từ 18 tuổi trở lên.
- Được chẩn đoán tăng HA (tối đa >/=140; tối thiểu >/=90 hoặc cả 2; theo hướng dẫn của BYT, WHO).
- Được quản lý/theo dõi THA tại Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an.
- Có khả năng nghe và trả lời phỏng vấn.
- Đồng ý, tự nguyện tham gia nghiên cứu.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp cắt ngang mô tả
2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu được tính theo công thức:
n=Z2 (1-α/2)p(1-p)/e2
Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu.
Z(1 – α / 2) = 1,96 (Với độ tin cậy 95%)
e = 0,05 (độ chính xác tuyệt đối).
+ Cỡ mẫu cho TTDD: p = 0,32 (tỷ lệ người TCBP theo nghiên cứu của Đinh Thị Thùy Linh tại Sơn La năm 2018)93 => thay vào công thức được n= 335 đối tượng. Thực tế đã điều tra được 399 đối tượng.
3. Cách chọn mẫu
Nghiên cứu áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để tiếp cận và phỏng vấn người bệnh. Bất kỳ người bệnh nào đến khám đạt tiêu chuẩn nghiên cứu cũng được nhóm điều tra viên tiếp cận và mời tham gia phỏng vấn; không trùng lặp người bệnh tới khám lại trong thời gian thu thập số liệu cho đến khi đủ cỡ mẫu.
IV. Kết quả chính:
Trong tổng số 399 đối tượng tham gia vào nghiên cứu có 50,6% là nam giới, 49,4% là nữ; nhóm đối tượng từ 65-74 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (40,4%), nhóm tuổi 40-54 (12,0%), nhóm tuổi 55-64 (30,6%), nhóm tuổi ≥75 (17%).
Tỷ lệ thừa cân béo phì cao (48,9%), trong đó cân 41,6%, béo phì 7,3%; 58,4% số người bệnh có WHR cao (WHR trung bình của nam 0,88 ± 0,02 cao hơn của nữ 0,85 ± 0,03); 11,5% số người bệnh có vòng eo cao (vòng eo của nam 83,6 ± 3,7 cm, nữ 75,9 ± 5,2 cm; vòng mông của nam 94,4 ± 3,9 cm, nữ 88,9 ± 4,1 cm); chiều cao trung bình của nam 166,8 ± 5,3 cm cao hơn nữ 157,0 ± 4,8 cm; cân nặng trung bình của nam 64,6 ± 6,3kg cao hơn nữ 55,9± 5,2 kg.
Nam giới có nguy cơ thừa cân – béo phì gấp 1,93 lần so với nữ giới (95%CI: 1,29-2,87). Nhóm vòng eo cao có nguy cơ bị thừa cân béo phì gấp 2,38 lần so với nhóm có vòng eo bình thường (95%CI: 1,24-4,56). Những người ăn thịt đỏ thường xuyên có nguy cơ bị thừa cân béo phì gấp 2,26 lần so với những người không ăn thường xuyên (95%CI: 1,44-3,51). Ăn mặn có nguy cơ bị thừa cân béo phì gấp 1,79 lần so với những người ăn nhạt (95%CI: 1,03-3,09). Uống rượu bia có nguy cơ bị thừa cân béo phì gấp 2,02 lần so với những người không uống rượu bia (95%CI: 1,27-3,20).
Tạp chí nghiên cứu Y học
Tạp chí nghiên cứu Y học
Nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức về bệnh tăng huyết áp và thực hành quản lý bệnh tăng huyết áp của người trưởng thành tại huyện Quảng Xương, Thanh Hoá. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang với tổng số 396 đối tượng tham gia nghiên cứu. Kết quả cho thấy kiến thức của người dân còn rất hạn chế. Tỷ lệ đưa ra được định nghĩa đúng và đầy đủ về bệnh tăng huyết áp chỉ chiếm 13,1%. Tỷ lệ những người biết các triệu chứng như đau đầu, hoa mắt chóng mặt, đau ngực, nóng/đỏ mặt … còn thấp với tỷ lệ lần lượt là 51,0%; 61,6%; 3,5% và 21,7%, trong đó 16,5% cho rằng tăng huyết áp không dự phòng được. Về thực trạng quản lý bệnh tăng huyết áp, kết quả chỉ ra tỷ lệ không điều trị hoặc điều trị không đều còn cao (25%), trong khi đó tỷ lệ thay đổi thói quen, lối sống lành mạnh còn rất thấp, đặc biệt là tỷ lệ bỏ thuốc lá. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để xây dựng các hoạt động can thiệp, truyền thông nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi trong cộng đồng nhằm cải thiện sức khoẻ.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí nghiên cứu y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Y học Thực hành
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|