TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư đầu cổ điều trị xạ trị. Nghiên cứu cắt ngang trên 150 người bệnh, tuổi trung bình 53,3 ± 9,15. Kết quả theo PG-SGA có 78,6% người bệnh có suy dinh dưỡng hoặc nguy cơ suy dinh dưỡng (PG-SGA B 47,3%, PG-SGA C 31,3%). PG-SGA B, PG-SGA C chiếm tỷ lệ cao ở ung thư vòm-mũi họng, thanh quản-hạ họng, khoang miệng (p = 0,016), giai đoạn nặng III, IV (p = 0,013), người bệnh điều trị hóa xạ trị đồng thời (p < 0,01). Cân nặng, chu vi vòng cánh tay, chu vi vòng bắp chân, albumin, hemoglobin giảm dần theo mức độ trầm trọng SDD (p < 0,05). Ngoài ra, tình trạng dinh dưỡng có mối liên quan chặt chẽ tới chất lượng cuộc sống (p < 0,05). Người bệnh ung thư đầu cổ dễ bị suy dinh dưỡng trong quá trình xạ trị, vì vậy tình trạng dinh dưỡng nên được sàng lọc, đánh giá và can thiệp trong quá trình điều trị.
Mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2021-2022.
2. Phân tích mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư đầu cổ điều trị xạ trị tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2021-2022.
Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư đầu cổ điều trị xạ trị. Nghiên cứu cắt ngang trên 150 người bệnh, tuổi trung bình 53,3 ± 9,15. Kết quả theo PG-SGA có 78,6% người bệnh có suy dinh dưỡng hoặc nguy cơ suy dinh dưỡng (PG-SGA B 47,3%, PG-SGA C 31,3%). PG-SGA B, PG-SGA C chiếm tỷ lệ cao ở ung thư vòm-mũi họng, thanh quản-hạ họng, khoang miệng (p = 0,016), giai đoạn nặng III, IV (p = 0,013), người bệnh điều trị hóa xạ trị đồng thời (p < 0,01). Cân nặng, chu vi vòng cánh tay, chu vi vòng bắp chân, albumin, hemoglobin giảm dần theo mức độ trầm trọng SDD (p < 0,05). Ngoài ra, tình trạng dinh dưỡng có mối liên quan chặt chẽ tới chất lượng cuộc sống (p < 0,05). Người bệnh ung thư đầu cổ dễ bị suy dinh dưỡng trong quá trình xạ trị, vì vậy tình trạng dinh dưỡng nên được sàng lọc, đánh giá và can thiệp trong quá trình điều trị.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|