Harm Reduction Journal
Introduction: The emergence of widespread amphetamine-type stimulants (ATSs) usage has created signifcant
challenges for drug control and treatment policies in Southeast Asian countries. This study analyses the development
of drug policies and examines current treatment program constraints in Vietnam to deal with ATS misuse. The aim was
to gain insights that may be useful for national and international drug-related policy development and revision.
Methods: A desk review of national policy documents and 22 in-depth key informant interviews were conducted
from 2019 to 2021. Thematic content analysis was employed to identify key themes and their connections.
Results: Analysis identifed Vietnam’s 30-year history of developing policies and formulating strategies to reduce
supply, demand, and harm from illicit drugs. With the increasing number of people who use ATS (PWUA), Vietnam
has recently promoted harsh policy and law enforcement to deter drug use and supply. This policy trend prevails in
many Asian countries. The three main constraints in dealing with ATS misuse emerged from punitive and restrictive
drug policies. First, the general public believed that Centre-based compulsory treatment (CCT) is the only appropriate
treatment for all types of illicit drug addiction despite its low-quality service provision. The rigid drug policy has led
to social persuasion with impractical expectations for CCT efectiveness. Second, the emphasis on punishment and
detention has hampered new drug treatment service development in Vietnam. CCT has become monopolistic in the
context of impoverished services. Third, people who use drugs tend to hide their needs and avoid formal treatment
and support services, resulting in declined social coherence.
Conclusion: While new drugs are constantly evolving, the current law enforcement approach potentially constrains
expertise to adopt efective treatment services. This study suggests that the top-down policing mechanism presently
hinders the development of an appropriate intervention strategy for ATS misuse and diminishes social support to
service providers
1.Tên đề tài: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng chất kích thích khi quan hệ tình dục trong nhóm nam quan hệ đồng giới tại Hà Nội năm 2018 – 2019
2. Mục tiêu:
- Mô tả thực trạng sử dụng chất kích thích khi quan hệ tình dục trong nhóm nam quan hệ đồng giới tại Hà Nội năm 2018 – 2019.
- Phân tích một số yếu tố liên quan tới việc sử dụng chất kích thích khi quan hệ tình dục trong nhóm đối tượng nghiên cứu nói trên.
3. Đối tượng:
Những nam có quan hệ tình dục với nam, hiện đang sống tại Hà Nội và đáp ứng các tiêu chuẩn của nghiên cứu HIM – HanoiI (vòng điều tra ban đầu) được thu nhận bằng hình thức tiếp cận Internet vào nghiên cứu.
Tiêu chuẩn thu nhận:
- Công dân Việt Nam
- Giới tính khi sinh là nam
- Từ 16 tuổi trở lên
- Hiện đang sống Hà Nội trong thời gian ít nhất là 3 tháng và không có kế hoạch thay đổi nơi sống trong 2 năm tới
- Có quan hệ tình dục đường miệng hoặc hậu môn với nam giới hoặc người chuyển giới nữ trong vòng 12 tháng qua
- Đồng ý và ký thỏa thuận tham gia nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang lấy số liệu của vòng điều tra ban đầu của nghiên cứu thuần tập HIM – Hanoi
5. Kết quả chính:
Tỷ lệ tham gia sử dụng chất kích thích khi quan hệ tình dục là 22,0%. Tỷ lệ sử dụng ATS để tăng khoái cảm tình dục là 6,8%. Tỷ lệ quan hệ tình dục tập thể có sử dụng chất kích thích là 6,1%.
Nghiên cứu đã tìm ra một số yếu tố liên quan tới việc tham gia sử dụng chất kích thích khi quan hệ tình dục trong nhóm nam quan hệ đồng giới bao gồm: thời gian sinh sống tại hà nội, số lượng bạn tình trong 1 tháng qua, tình trạng nhiễm HIV, đã từng xét nghiệm HIV trước đây và việc sử dụng các ứng dụng hẹn hò để tìm kiếm bạn tình trong 6 tháng qua.
Tạp chí nghiên cứu Y học
The-May Nguyen, Van Thieu Le, Huu Uoc Nguyen, Huu Lu Pham, Hong Son Duy Phung, Ngoc Tu Vu, Viet Anh Nguyen, Nam Khanh Do, Kim Duy Vu, Hoang Long Vo, Quoc Hung Doan
Frontiers in Surgery
Asian Pacific Journal of Cancer Prevention
Huy Van Nguyen, An Dang Do, Hien Thi Thu Do, An Thi Minh Dao, Giang Bao Kim, Hai Thi Phan, Huyen Thu Doan, Khue Ngoc Luong, Lam Tuan Nguyen, Minh Van Hoang, Nga Thi Quynh Pham, Quan The Nguyen
Journal of Preventive Medicine Hygiene
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|