Mục tiêu: Xác định một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm, lo âu và stress ở người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 379 người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Hòe Nhai từ 24/10/2023 đến 17/11/2023. Người bệnh được đánh giá là có dấu hiệu trầm cảm khi điểm trầm cảm ở thang đo DASS-21 từ 10 điểm trở lên.
Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có dấu hiệu trầm cảm là 14,8%. Các yếu tố làm tăng nguy cơ xuất hiện dấu hiệu trầm cảm ở người bệnh gồm > 60 tuổi (OR=2,22), thời gian điều trị tăng huyết áp > 5 năm (OR=1,90), bệnh lý kèm theo (OR=2,53), gặp phải tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị tăng huyết áp (OR=4,78), không có khả năng kiểm soát tăng huyết áp (OR=17,78).
Kết luận: Các yếu tố về tuổi và đặc điểm bệnh tăng huyết áp có mối liên quan với nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress của người bệnh. Do đó, bệnh viện cần can thiệp dựa trên các yếu tố nguy cơ này nhằm giảm tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress ở người bệnh.
Từ khóa: Trầm cảm, lo âu, stress, tăng huyết áp.
Frontiers in Psychiatry
Background: The COVID-19 pandemic has affected health and well-being worldwide, and its psychological effects are receiving substantial attention in the scientific literature. Research to date shows that the pandemic has increased prevalences of depression, anxiety, and stress. This study aimed to estimate the prevalence of mental health symptoms and identify the associated factors among men in a rural area of Vietnam during the COVID-19 pandemic. Methods and findings: During July 15–31, 2020, we conducted a crosssectional survey of 1,085 men from 18 years old in 11 rural districts in Thanh Hoa province, Vietnam, and assessed their mental health using the Depression, Anxiety and Stress Scale – 21 Items (DASS-21). Outcomes assessed were have a symptom of depression, anxiety, and stress; risk factors measured included age, religion, marital status, education, occupation, and financial status. Multiple linear regression was performed to determine the statistical significance of associations between risk factors and mental health symptoms. Findings showed that the prevalences of having a symptom of depression, anxiety and stress among participants were 6.39, 9.72, and 5.65%, respectively. Regression model showed being younger (95% CI: –0.030; – 0.004, p = 0.001), men had high school degree (95% CI: –0.671; –0.074, p = 0.014), men living in nearly poor houshoulds (95% CI: 0.067, 1.905, p < 0.05) and poor housholds (95% CI: 0.608; 2.721, p < 0.05) had significantly lower depression scores than others. Conclusion: Prevalences of having symptoms of depression, anxiety and stress were much higher than in similar previous research in rural Vietnam, suggesting that mental health problems among men in this setting became more common during the COVID-19 pandemic. Age, religion, level of
education and family income status were statistically significant predictors of
mental health problems. These findings provide useful insights into the impact
of pandemics on mental health.
Tạp chí nghiên cứu Y học
Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ công cụ DASS - 21 trên 224 đối tượng nhằm mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và xác định các yếu tố liên quan đến các vấn đề sức khỏe tâm thần này ở người sử dụng ma túy tại 3 quận Long Biên, Nam Từ Liêm và Hoàn Kiếm. Kết quả cho thấy tỷ lệ biểu hiện trầm cảm, lo âu, stress ở người sử dụng ma túy khá cao lần lượt là 31,7%, 64,3% và 22,8%. Mô hình đa biến chỉ ra 4 yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm gồm nhóm tuổi ≥ 41 tuổi (OR = 2,4), tần suất sử dụng chất dạng thuốc phiện hàng tuần (OR = 2,2), mức độ nguy cơ cao do dùng chất dạng thuốc phiện (OR = 3,6) và tiền sử không tiêm chích ma túy (OR = 4,5). Dấu hiệu stress có mối liên quan với các yếu tố: tần suất sử dụng đồ uống có cồn hàng tuần (OR = 9,1), tần suất sử dụng chất thuốc phiện hàng tuần (OR = 2,9), mức độ nguy cơ cao do dùng chất dạng thuốc phiện (OR = 3,1) và tiền sử không tiêm chích ma túy (OR = 6,5), trong khi không có yếu tố nào được chứng minh có liên quan đến dấu hiệu lo âu.
Tạp chí Y học Việt Nam
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm của học sinh trung học phổ thông huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng thang đánh giá trầm cảm, lo âu và stress DASS-21 cho 482 học sinh trung học phổ thông tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả: tỷ lệ rối loạn stress, lo âu, trầm cảm lần lượt là 41,7%, 49,0%, 43,6%, chủ yếu ở mức độ nhẹ và trung bình. Có khoảng 1/3 số trẻ đã từng nghĩ đến tự làm đau bản thân và 10% trẻ đã tự làm đau bản thân. 25% số trẻ đã từng nghĩ đến tự tử và 1,4% số trẻ đã thực hiện tự tử nhưng không thành công. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy căng thẳng, lo âu và trầm cảm ở học sinh trung học ở vùng bán đô thị là một vấn đề cấp bách cần được quan tâm. Nhu cầu cấp thiết cần thiết lập hệ thống hướng dẫn cho học sinh trung học các kỹ năng đối phó với căng thẳng và tiếp cận các dịch vụ tư vấn và điều trị khi có vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Mục tiêu:
1, Mô tả cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên khoa Ngoại ngữ tại trường Đại học Thăng Long, thành phố Hà Nội năm học 2021- 2022
2, Phân tích một số yếu tố liên quan đến cách ứng phó với stress trong học tập của sinh viên khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Thăng Long, thành phố Hà Nội năm học 2021- 2022
Đối tượng:
Sinh viên Đại học Ngoại ngữ, trường Đại học Thăng Long, năm học 2021 – 2022
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Kết quả chính:
Các sinh viên chủ yếu sử dụng các chiến lược thuộc nhóm “Tiếp cận”, tuy nhiên vẫn có không ít sinh viên chọn cách ứng phó thuộc nhóm “Né tránh”. “Hỗ trợ xã hội” là nhóm được sử dụng ít nhất. Cần có các biện pháp hỗ trợ để các em sinh viên có thể từng bướ chuyển đổi từ áp dụng“Né tránh” sang “Hỗ trợ xã hội” và “Tiếp cận”.
Tạp chí Y tế công cộng
Tạp chí Y học Việt Nam
Tạp chí Y học Việt Nam
Tạp chí Y học Việt Nam
Tạp chí nghiên cứu Y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Research in Health Science
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Frontiers in Psychiatry
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Y học thực hành
trầm cảm, lo âu, stress, sinh viên, y khoa, yếu tố liên quan, depression, anxiety, stress, students, medical, related factors
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
Tạp chí Nghiên cứu Y học
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
This study aimed to describe mental health service utilization and examine associated factors among students in Vietnam. Data were collected at eight universities in Hanoi, Vietnam, in 2018 using an administered questionnaire. The total number of participants was 9,120 (95.1% response rate). Among stu dents participating in our survey, 12.5% (95% CI: 10.9–14.1) with depression and/or anxiety symptoms used mental health service in the last 12 months. In the multivariable regression models, significant factors associated with mental health ser vice utilization were marital status, types of housemate, men tal health problems, physical activity, smoking status, and alcohol drinking. Our study made recommendations to stake holders for improving mental health services utilization among students in Vietnam. These findings had important implica tions for future research on factors associated with mental health service utilization among university students.
|